Hơn 100 thi thể đã được tìm thấy trên sông Hằng ở bang Uttar Pradesh, miền bắc Ấn Độ, buộc nhà chức trách ra lệnh thăm dò, đài BBC đưa tin ngày 14.1. >> xét nghiệm adn cần những gì
Thực hiện dịch vụ xét nghiệm adn hơn 100 xác chết trôi trên sông Hằng
Nhiều gia đình nghèo Ấn Độ chọn cách thủy táng người thân vì không kham nổi chi phí hỏa táng – Ảnh: AFP
Các bản tin nói rằng những thi thể trên là của những người bị thả xuống sông hoặc được chôn cất trên bờ sông do gia đình họ không đủ khả năng hỏa táng cho người thân quá cố.
Nhiều báo cáo cho rằng các thi thể này là của những người dân được thả xuống sông hoặc được chôn trên bờ vì gia đình không có khả năng tổ chức hỏa táng cho họ. Người Ấn Độ xem sông Hằng như con sông thần thánh và thường chất củi hỏa táng người thân trên bờ sông. Con sông dài 2.500 km hiện bị ô nhiễm nghiêm trọng bởi rác thải công nghiệp, thuốc trừ sâu dùng cho nông nghiệp và nước thải.
AP dẫn lời quan chức địa phương Saumya Agarwal cho biết 102 thi thể được phát hiện trôi gần làng Pariyar đã bị phân hủy đến mức không thể tiến hành mổ khám nghiệm tử thi hay nhận dạng. Chính quyền đang tiến hành xét nghiệm ADN để xác định các thi thể đến từ đâu. ≫> xét nghiệm adn ở đâu chính xác nhất
Cảnh sát đang kiểm tra khu vực có thi thể dạt vào ở quận Unnao, thuộc bang Uttar Pradesh, hôm 13/1. Ảnh: PTI.
Giới chức đang đặt nghi vấn về việc làm thế nào mà quá nhiều thi thể được tìm thấy cùng lúc như thế. Dù việc ném thi thể xuống sông bị coi là phạm pháp, một số người theo đạo Hindu tin việc thủy táng một cô gái chưa lập gia đình sẽ đảm bảo khả năng cô ấy sẽ lại chào đời ở gia đình đó.
Tình trạng nghèo khổ cũng là tác nhân khiến mọi người tiến hành thủy táng để đỡ chi phí hỏa táng, ước khoảng 40 USD vốn cao hơn nhiều so với thu nhập hằng tháng của một người nghèo.
Người dân làng đã phát hiện những xác người đầu tiên vào ngày 13.1 khi nhiều thi thể bị mắc kẹt trên bờ sông, khiến chó và kền kền liên tục quần thảo tại khu vực. Hôm 14.1, thêm nhiều thi thể được phát hiện, và số xác được tìm thấy cho đến nay đã lên đến 102 người.
Con sông dài 2.500 km đã bị ô nhiễm nặng do chất thải công nghiệp, thuốc trừ sâu từ các trang trại và nước thải từ cống rãnh.
Thủ tướng Narendra Modi đã đảm bảo làm sạch con sông sau chiến thắng trong cuộc bầu cử hồi năm ngoái.
Nguồn: sưu tầm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét